Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 3 2019 lúc 15:39

Chon B.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
22 tháng 8 2017 lúc 15:29

Trong hệ tọa độ (p, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?

A. Đường hypebol

B. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ

C. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ

D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = po

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 2 2018 lúc 10:10

Chọn D.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 9 2018 lúc 15:19

Đáp án: C

Trong nhiệt giai Ken-vin, công thức của định luật Sác-lơ là:  p T = hằng số.

→ phát biểu (1), (3) đúng, phát biểu (2) sai vì từ 200oC lên 400oC tương ứng với 473K lên 673K, không tăng gấp đôi được.

Đường đẳng tích (p, T) là nửa đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ → (4) đúng.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ái Nữ
26 tháng 8 2017 lúc 22:01

Bài giải.

Chọn đáp án D.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 8 2018 lúc 7:24

Chọn B.

Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ

+ Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trình đẳng tích.

+ Định luật Sác-lơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 10 Học kì 2 có đáp án (Đề 4)

→ Trong hệ trục tọa độ OpT đường đẳng tích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 12 2018 lúc 18:26

Đáp án: B

Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ

+ Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trình đẳng tích.

+ Định luật Sác-lơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

→Trong hệ trục tọa độ OpT đường đẳng tích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.

Bình luận (0)
Chiến Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2023 lúc 8:10

a: Vì (d) có hệ số góc là -2 nên a=-2

=>y=-2x+b

Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:

b-2*0=0

=>b=0

b: Vì (d) đi qua A(2;0) và B(0;-3) nên ta co:

2a+b=0 và 0a+b=-3

=>b=-3; 2a=-b=3

=>a=3/2; b=-3

Bình luận (0)
Trang candy
Xem chi tiết